Combo 3 Cuốn Uyên Hải Tử Bình – Cùng Thông Bảo Giám – Tử Bình Chân Thuyên

Combo 3 cuốn Uyên hải Tử Bình – Cùng Thông bảo giám – Tử bình chân Thuyên PDF EBOOK download EPUB nhóm Sách Tôn Giáo – Tâm Linh Công ty phát hành Nhà sách Minh Lâm

combo 3 cuốn uyên hải tử bình - cùng thông bảo giám - tử bình chân thuyên PDF EPUB EBOOK

Anh sách Combo 3 cuốn Uyên hải Tử Bình – Cùng Thông bảo giám – Tử bình chân Thuyên

Uyên Hải Tử Bình Trong truyền thống văn hóa Trung Quốc, thuật số Kinh dịch là một viên minh châu bất khả tư nghị.

Trong nhiều trước tác kinh điển, phương pháp này trở thành kiến thức nền tảng “vô tiền khoáng hậu”, dự trắc được nhiều phương diện thực tế trong cuộc sống nhân sinh, đạt đến trình độ cao thâm, là ngọn nguồn của các môn mệnh lý dự trắc sau này.

Trong lịch sử phát triển mệnh lý tứ trụ có 5 tác phẩm được coi là nền móng: Ngoài Uyên hải Tử Bình đời Tống còn có 4 cuốn mệnh lý học là Tam mệnh thông hội, Trích thiên tủy, Tử Bình chân thuyên, Cùng thông bảo giám, trong đó có 3 cuốn được viết ở đời Thanh.

Cùng thông bảo giám so với các tác phẩm mệnh lý khác có nhiều điểm khác biệt, từ đó tạo dựng cho bản thân một phương pháp luận riêng biệt, mới lạ về việc luận đoán vận mệnh.

Phương pháp mà cuốn sách trình bày vô cùng đơn giản dễ hiểu.

Bạn đọc chỉ cần qua 2 bước là có thể luận đoán được cát hung, giống như một cuốn từ điển tra cứu tiện lợi: Bước thứ nhất: sắp xếp bát tự, tìm ra nhật can.

Trong bát tự, có một chữ có thể biểu đạt được toàn bộ về sinh mệnh của một người, đó chính là nhật can.

Thiên can có 10, dựa vào Thiên can chúng ta có thể phân thành 10 loại người.

Bởi thế, sách Cùng thông bảo giám có 10 chương chuyên luận về thuộc tính và hỷ kỵ của 10 Thiên can, như: Nhật can của bạn là Giáp, là Mộc dương, giống như cây có bóng mát lớn, có tính chất “làm việc độc lập”.

Bước thứ hai: Tìm ra nguyệt lệnh (Địa chi của tháng sinh).

Trong bát tự, nguyệt lệnh có ảnh hưởng tương đối lớn tới mệnh chủ, có nhiều phân tích và lý luận khá phức tạp về nguyệt lệnh.

Nhưng trong sách Cùng thông bảo giám đã đơn giản hóa về nguyệt lệnh, coi nó là hạt nhân của suy đoán mệnh lý.

Cuốn sách đem mỗi Thiên can kết hợp với 12 tháng, chuyên luận hỷ kỵ của Thiên can kết hợp với tháng, như bạn sinh Giáp Mộc, vào tháng Tý (tháng 11), đầu tiên bạn tra ở chương 1 Giáp Mộc rồi tìm phần luận thuật tháng 11, như vậy có thể biết được tổng thể về vận mệnh của mình.

Như vậy qua hai bước trên, sách Cùng thông bảo giám đã chia ra 120 loại vận mệnh (10 Thiên can X 12 Địa chi).

Sách Cùng thông bảo giám đặc biệt có tiếng vang trong giới nghiên cứu mệnh lý.

Đại sư mệnh lý học Từ Lạc Ngô từng nói: “Bình sinh tôi khâm phục 3 cuốn sách Trích thiên tủy, T ử Bình chân thuyên, Cùng thông bảo giám”.

Vì vậy, ông dành nhiều thời gian bình chú cuốn Cùng thông bảo giám.

Để giúp bạn đọc có thể nắm bắt được toàn bộ mệnh lý trong cuốn Cùng thông bảo giám, chúng tôi trình bày như sau: Nguyên văn: Bảo lưu toàn bộ nguyên văn bản gốc, cẩn thận tiến hành hiệu đính, biên tập.

Đồng thời căn cứ vào nội dung của nguyên văn tiến hành phân đoạn, phân mục một cách thích hợp, hết sức mong muốn dựa trên cơ sở hoàn toàn tôn trọng nội dung của nguyên bản mà cũng dễ dàng cho độc giả tham khảo.

Thích nghĩa: Dùng ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu của hiện đại để tiến hành phiên dịch, giải thích nội dung của sách gốc để độc giả dễ dàng hiểu được nguyên văn.

Đồ hình giải thích: Sách sử dụng phương pháp biên tập hiện đại, đó là minh họa bằng hình ảnh; dùng hàng trăm hình ảnh, biểu đồ có chú giải để tiến hành phân tích, tổng hợp một cách sinh động, dễ hiểu những phương pháp lý luận trọng yếu và những văn tự khó lý giải, mang đến cho độc giả một trải nghiệm hoàn toàn mới trong việc đọc cổ văn.

Các ví dụ minh họa: Từ Lạc Ngô đưa ra 150 ví dụ để phân tích và minh họa lý luận.Nhà xuất bản Hồng Đức xin trân trọng giới thiệu vói bạn đọc cuốn Cùng thông bảo giám của Dư Xuân Đài do Chu Tước Nhi biên dịch.

Uyên Hải Tử Bình – Tập 2: Cùng Thông Bảo Giám Trong truyền thống văn hóa Trung Quốc, thuật số Kinh dịch là một viên minh châu bất khả tư nghị.

Trong nhiều trước tác kinh điển, phương pháp này trở thành kiến thức nền tảng “vô tiền khoáng hậu”, dự trắc được nhiều phương diện thực tế trong cuộc sống nhân sinh, đạt đến trình độ cao thâm, là ngọn nguồn của các môn mệnh lý dự trắc sau này.

Trong lịch sử phát triển mệnh lý tứ trụ có 5 tác phẩm được coi là nền móng: Ngoài Uyên hải Tử Bình đời Tống còn có 4 cuốn mệnh lý học là Tam mệnh thông hội, Trích thiên tủy, Tử Bình chân thuyên, Cùng thông bảo giám, trong đó có 3 cuốn được viết ở đời Thanh.

Cùng thông bảo giám so với các tác phẩm mệnh lý khác có nhiều điểm khác biệt, từ đó tạo dựng cho bản thân một phương pháp luận riêng biệt, mới lạ về việc luận đoán vận mệnh.

Phương pháp mà cuốn sách trình bày vô cùng đơn giản dễ hiểu.

Bạn đọc chỉ cần qua 2 bước là có thể luận đoán được cát hung, giống như một cuốn từ điển tra cứu tiện lợi: Bước thứ nhất: sắp xếp bát tự, tìm ra nhật can.

Trong bát tự, có một chữ có thể biểu đạt được toàn bộ về sinh mệnh của một người, đó chính là nhật can.

Thiên can có 10, dựa vào Thiên can chúng ta có thể phân thành 10 loại người.

Bởi thế, sách Cùng thông bảo giám có 10 chương chuyên luận về thuộc tính và hỷ kỵ của 10 Thiên can, như: Nhật can của bạn là Giáp, là Mộc dương, giống như cây có bóng mát lớn, có tính chất “làm việc độc lập”.

Bước thứ hai: Tìm ra nguyệt lệnh (Địa chi của tháng sinh).

Trong bát tự, nguyệt lệnh có ảnh hưởng tương đối lớn tới mệnh chủ, có nhiều phân tích và lý luận khá phức tạp về nguyệt lệnh.

Nhưng trong sách Cùng thông bảo giám đã đơn giản hóa về nguyệt lệnh, coi nó là hạt nhân của suy đoán mệnh lý.

Cuốn sách đem mỗi Thiên can kết hợp với 12 tháng, chuyên luận hỷ kỵ của Thiên can kết hợp với tháng, như bạn sinh Giáp Mộc, vào tháng Tý (tháng 11), đầu tiên bạn tra ở chương 1 Giáp Mộc rồi tìm phần luận thuật tháng 11, như vậy có thể biết được tổng thể về vận mệnh của mình.

Như vậy qua hai bước trên, sách Cùng thông bảo giám đã chia ra 120 loại vận mệnh (10 Thiên can X 12 Địa chi).

Sách Cùng thông bảo giám đặc biệt có tiếng vang trong giới nghiên cứu mệnh lý.

Đại sư mệnh lý học Từ Lạc Ngô từng nói: “Bình sinh tôi khâm phục 3 cuốn sách Trích thiên tủy, T ử Bình chân thuyên, Cùng thông bảo giám”.

Vì vậy, ông dành nhiều thời gian bình chú cuốn Cùng thông bảo giám.

Tử Bình Chân Thuyên – Uyên Hải Tử Bình (Tập 3): Lý luận đơn giản, phù hợp với người mới học: Là cuốn sách luận đoán tứ trụ thông dụng, dễ đọc dễ hiểu, phù hợp với đối tượng phổ thông Một trong bốn cuốn Tứ trụ nổi tiếng: Với Tam mệnh thông hội, Trích tiên thủy, Tử bình chân thuyên được coi là “Mệnh học tứ thư” Phân tích hàng trăm vận mệnh xưa nay: 200 loại vận mệnh trong các trước tác trước đó, tường giải 60 loại vận mệnh xưa nay Tử Bình chân thuyên trên cơ sở của Uyên hải Tử Bình giải thích rõ về phương pháp lý luận của mệnh lý học, vừa là cơ sở lý luận của mệnh lý học vừa là chìa khóa vàng để nhập môn.

Đặc biệt hạt nhân lý luận của nó dùng nguyệt lệnh xác định dụng thần, học phương pháp này là để xây dựng nền tảng chắc chắn để phân tích mệnh cục.

Cách cục luận mệnh là lý luận chủ yếu của Tử bình chân thuyên.

So với “mạnh yếu, vượng suy” của Trích thiên tủy và “Ngũ hành điều hậu” của Cùng thông bảo giám thì Tử bình chân thuyên là phương pháp dùng nguyệt lệnh làm dụng thần, ngoài nhật chủ thì 6 chữ khác xoay quanh dụng thần, khi phân tích dễ nắm bắt trọng điểm.

Điều này giúp tách rời khỏi lý luận điều hậu, Ngũ hành vượng suy phù ức, nhận thức chính xác hàm nghĩa của dụng thần trong cách cục mà không phải nghiên cứu nhiều năm vẫn dừng ở phân biệt mức độ mạnh yếu, vượng suy của Ngũ hành.

Sách sử dụng ngôn ngữ đơn giản giảng giải đạo lý sâu xa, luận thuật rõ ràng, biếu đạt súc tích, chuẩn xác, giải thích rõ ràng cho lý luận hạt nhân của Uyên Hải Tử Bình.

Cuốn sách có ít văn tự, là thực học một đời của Thẩm Hiếu Thiêm triều Thanh.

Sách này vừa ra đời đã được coi trọng, được các nhà mệnh ký đương thời “kính nhi viễn chi”, không ít người coi là tài liệu mệnh lý gối đầu.

Mục Lục: 1.

“Tử Bình Chân Thuyên”: Tác Phẩm Tâm Đắc Của Thẩm Hiếu Thiêm 2.

Kinh Điển Mệnh Lý Được Đánh Giá Cao: “Tứ Thư Mệnh Học” 3.

Cương Lĩnh Lý Luận Của “Tử Bình Chân Thuyên”: Dùng Nguyệt Lệnh Để Xác Định Cách Cục 4.

Sở Trường Của Các Thuật Đoán Mệnh: Tứ Trụ Và Tử Vi Đẩu Số 5.

Kiến Thức Thiên Văn Cần Thiết: Âm Lịch, Nông Lịch Và Giờ Chân Thái Dương 6.

Giới Thiệu Về Tứ Trụ Mệnh Lý: Sắp Xếp Niên, Nguyệt, Nhật, Thời Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành.

Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

EBOOK EPUB PDF combo 3 cuốn uyên hải tử bình - cùng thông bảo giám - tử bình chân thuyên

Ảnh trang sau sách Combo 3 cuốn Uyên hải Tử Bình – Cùng Thông bảo giám – Tử bình chân Thuyên

combo 3 quyển ehon: bí mật của vảy vết thương + bí mật của rốn + chuyện của máu PDF EPUB EBOOK

Anh sách Combo 3 Quyển Ehon: Bí Mật Của Vảy Vết Thương + Bí Mật Của Rốn + Chuyện Của Máu

Bộ ba tác phẩm Ehon khám phá cơ thể giúp trẻ quan sát và học hỏi kiến thức hữu ích về cơ thể người Ehomebooks xin trân trọng gửi tới quý độc giả bộ ba cuốn Ehon Nhật Bản đề tài khám phá cơ thể: Bí mật của vảy vết thương, Bí mật của rốn, Chuyện của máu.

Đây là những cuốn Ehon khám phá cơ thể khuyến khích trẻ tìm hiểu về cơ thể của chính mình, từ đó trẻ học được cách tự chăm sóc và bảo vệ bản thân.

GIỚI THIỆU NỘI DUNG: 1.

BÍ MẬT CỦA VẢY VẾT THƯƠNG – TUY XẤU XÍ NHƯNG RẤT ĐÁNG QUÝ “Bóc ra được không nhỉ? Bóc ra được không đây? Miếng vảy vết thương này có bóc ra được không?” Chắc hẳn bạn nhỏ nào cũng đã từng ngắm nghía miếng vảy vết thương và tự hỏi “Có nên bóc ra không nhỉ?”.

Vảy vết thương vừa sần sùi, vừa xấu xí, lại còn cứng nữa, các bạn nhỏ sẽ táy máy muốn bóc ra xem.

Nhưng không được đâu nhé, vảy vết thương đang bảo vệ một thứ cực kỳ quan trọng bên dưới nó đấy, hơn nữa bóc ra sẽ rất là đau.

Vậy thì vảy vết thương vì đâu mà có? Các bé có thấy rằng miếng vảy có màu đỏ không, đó chính là vì vảy vết thương được hình thành từ máu.

Vảy chính là cục máu đông.

Qua cuốn ehon khám phá cơ thể “Bí mật của vảy vết thương”, bé sẽ biết được nhờ đâu mà máu chảy ra có thể khô lại thành vảy, và bên dưới của chiếc vảy có điều gì đang diễn ra.

Vảy có thể không được đẹp lắm nhưng chúng chính là lớp bảo vệ cực kỳ cứng cáp cho vết thương đấy.

Các bạn nhỏ hãy tìm hiểu nhiều hơn về người bạn này trong cuốn “Bí mật của vảy vết thương” nhé! 2.

BÍ MẬT CỦA RỐN – BẬT MÍ NHỮNG BÍ MẬT TRƯỚC NAY CHƯA AI TỪNG BIẾT VỀ RỐN Rốn xoáy, rốn tròn, rốn hẹp và dài, ai cũng có một chiếc rốn và mỗi chiếc lại có hình dáng khác nhau.

Các bé đã bao giờ thắc mắc rốn có từ đâu chưa? Có bạn nghĩ rốn là phần thừa trên bụng, có bạn lại cho rằng rốn là đồ trang trí cho bụng, có hai rốn cũng được ấy chứ.

Rốn đã có từ lúc các bạn nhỏ ở trong bụng mẹ và là sợi dây liên kết quan trọng giữa hai mẹ con.

Các bạn nhỏ có thể lớn lên khỏe mạnh trong 9 tháng 10 ngày đều là nhờ vào bộ phận tuyệt vời này.

“Bí mật của rốn” sẽ bật mí cho bé biết làm thế nào mà thai nhi có thể hấp thụ dưỡng chất từ mẹ qua dây rốn, rốn hình thành như thế nào và tại sao lại không được chọc vào rốn.

Qua cuốn ehon khám phá cơ thể này, bé sẽ được trang bị thêm kiến thức về một bộ phận nhỏ bé nhưng lại đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Ngoài ra, bé cũng sẽ học được rằng mình chính là một phần của mẹ và quá trình lớn lên của một em bé trong bụng mẹ sẽ như thế nào.

GIỚI THIỆU TÁC GIẢ Genichiro Yagyu sinh năm 1943 tại tỉnh Mie, Nhật Bản.

Ông là tác giả của rất nhiều cuốn Ehon khoa học hài hước và sinh động tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể người.

Không ít cuốn trong số đó đã được dịch ra tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ba L Các tác phẩm tiêu biểu: Bí mật của rốn, Bí mật của vảy vết thương, Câu chuyện về lỗ mũi, Câu chuyện về bàn chân, Chiếc hộp cứu thương, Sống đến 100 năm ư?, Bé Trứ 3.

CHUYỆN CỦA MÁU – KHÁM PHÁ HÀNH TRÌNH CỦA MÁU TRÊN KHẮP CƠ THỂ GIỚI THIỆU NỘI DUNG Máu ở khắp nơi trong cơ thể chúng ta.

Mạch máu chạy dài từ đỉnh đầu đến tận đầu ngón tay và đầu ngón chân.

Sức mạnh kỳ diệu nào đã khiến cho máu được bơm đều khắp cơ thể vậy nhỉ? Bé sẽ tìm thấy đáp án ở ngay trong cuốn ehon Nhật Bản “Chuyện của máu”.

Hãy sờ vào cổ tay, hay cổ thử xem, bé sẽ cảm nhận được nhịp đập thình thịch, thình thịch.

Đó là tiếng máu đang chảy đấy, thật thú vị phải không! Nếu đặt máu dưới kính hiển vi để quan sát thì bé sẽ phát hiện ra trong máu không chỉ có màu đỏ, mà còn có cả màu khác nữa.

Mỗi thành phần trong máu lại mang một vai trò khác nhau, giúp cơ thể được bảo vệ và hoạt động năng suất cả ngày.

“Chuyện của máu” sẽ mang đến cho trẻ những giờ tự học thú vị, đồng thời khuyến khích trẻ tìm hiểu nhiều hơn về cơ thể của mình.

GIỚI THIỆU TÁC GIẢ Horiuchi Seiichi (1932 – 1987) Sinh tại Tokyo, Nhật Bản.

Ông là nhà thiết kế đồ họa.

Năm 1952, ông sáng tác cuốn “Ngựa ô Blankey” cho tập san “Đồng hành cùng các bạn nhỏ” của Fukuinkan.

Kể từ đó, ông bắt đầu vẽ minh họa cho rất nhiều tác phẩm Ehon.

Ngoài ra, ông cũng hoạt động với vai trò chỉ đạo nghệ thuật.

Các tác phẩm của ông đã được đăng trên tập san “Đồng hành cùng khoa học thiếu nhi”: “Tay và ngón tay”, “Cái bóng”, “Chạy”, “Xương”, “Câu chuyện về mắt”, “Cảm lạnh khi ngủ”… Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành.

Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

EBOOK EPUB PDF combo 3 quyển ehon: bí mật của vảy vết thương + bí mật của rốn + chuyện của máu

Ảnh trang sau sách Combo 3 Quyển Ehon: Bí Mật Của Vảy Vết Thương + Bí Mật Của Rốn + Chuyện Của Máu